Pullback là gì? 5 chiến lược khác nhau của Pullback

Pullback là gì? Nó xuất hiện khi nào? Pullback có những chiến lược gì? Đây là những câu hỏi đang được quan tâm nhất trên thị trường hiện nay.

Để có câu trả lời cho mình mời bạn hãy bớt chút thời gian cùng tìm hiểu chi tiết trong nội dung bài viết dưới đây bạn nhé!

Pullback là gì

Pullback là gì?

Pullback hiểu theo cách đơn giản là một giai đoạn đi ngược lại với xu hướng chính được thiết lập trước đó. Nó có vai trò điều chỉnh lại giá, trước khi giá quay trở lại đi theo xu hướng cũ. Vì vậy Pullback có nghĩa tiếng Việt là giá thoát lui hoặc giá điều chỉnh.

Thời gian diễn ra giá điều chỉnh có thể ngắn hoặc dài phụ thuộc vào Trend. Nó được chia thành 2 loại chính bao gồm: Pullback trong một xu hướng tăng và Pullback trong một xu hướng giảm.

Khi thị trường có xu hướng tăng thì giá sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên có lúc nó đang tăng thì cũng có lúc sẽ bị giảm xuống sai đó mới tăng trở lại vượt qua đỉnh trước đó.

Tương tự như trong một thị trường có xu hướng giảm thì giá sẽ tiếp tục giảm. Thế nhưng sẽ có thể tăng trở lại rồi tiếp tục đi xuống tại đáy thấp hơn so với phía trước.

Khi nào Pullback xuất hiện?

Pull Back xuất hiện khi giá ở mức quá mua hay quá bán. Việc này có thể xác định qua các chỉ báo như là RSI, MACD. Sau khi kết thúc giai đoạn này, giá đảo chiều quay lại tiếp tục đi theo hướng chính Trend.

Bởi vậy giá điều chỉnh được xem là giai đoạn nghỉ của 1 xu hướng, lấy đà để tiếp tục tăng hoặc giảm xuống theo xu hướng của thị trường.

Chú ý: Nếu giá điều chỉnh chuyển ngược chiều với xu hướng chính. Thế nhưng nó chỉ mang tính chất tạm thời, thì giá đảo chiều là sự đảo ngược hướng giá theo hướng lâu dài. Khi đó giá thay đổi thành xu hướng chính như đang từ xu hướng tăng chuyển thành giảm và ngược lại.

5 chiến lược khác nhau của Pullback

Sau khi bạn đã biết được Pullback là gì, cùng chuyên trang tìm hiểu chi tiết về 5 chiến lược khác nhau của giá điều chỉnh trong phần sau đây:

Chiến lược đảo chiều

Chiến lược đảo chiều được xem là phổ biến nhất, Breakout Pullback thường xảy ra tại các điểm quay đầu của thị trường. Nó gồm có sự phá vỡ giá của các mô hình hợp nhất như là hình nêm, hình đầu vai, hình chữ nhật và hình tam giác.

Khi sử dụng chiến lược này, bạn cần chú ý đến việc cắt lỗ để mình được hòa vốn. Bởi những đợt Breakout Pullback xảy ra thường xuyên khiến giao dịch của bạn mất nhiều lợi nhuận. Hay thậm tệ hơn nữa là mất tất cả.

Chiến lược hội nhập ngang

Chiến lược này được biết đến như nhịp điệu tự nhiên của giá, thể hiện sự lên xuống và dòng chảy của thị trường. Giá tiền tệ thường được thể hiện các quy mô hình bước trong các giai đoạn xu hướng đang diễn ra. Hơn nữa, chiến lược hội nhập ngang bổ sung chi chiến lược đảo chiều.

Dù giao dịch giá điều chỉnh đảo chiều xảy ra gần các điểm nước ngoặt của thị trường. Thế nhưng nếu bạn bỏ lỡ cơ hội tham gia đầu tiên thì chiến lược này cho phép bạn tìm cơ hội vào lệnh thay thế.

Bạn có thể sử dụng chiến lượng hội nhập ngang đẻ kéo cắt lỗ phía sau xu hướng một cách an toàn. Bằng cách đợi cho đến khi giá hoàn thành một bước, rồi kéo theo mức cắt lỗ phía sau cùng giá thoát lui trước đó.

Chiến lược đường xu hướng

Đường xu hướng yêu cầu 3 điểm tiếp xúc để được xác nhận. Là giao dịch mà bạn có thể kết nối hai điểm ngẫu nhiên. Mặc dù đường xu hướng chỉ xuất hiện khi bạn thấy điểm thứ 3 để kết nối.

Chính vì vậy, nhược điểm của chiến lược này là thường mất khá nhiều thời gian để được xác nhận. Chú ý đường xu hướng giá thoát lui chỉ giao dịch tại điểm tiếp xúc thứ 3, thứ 4 hoặc thứ 5. Để chiến lược giá điều chỉnh và đường xu hướng thực hiện một cách chính xác, bạn hãy kết hợp các chiến lược với nhau.

Chiến lược đường trung bình động

Chiến lược này được xem là thực hiện nhiều nhất trong phân tích kỹ thuật. Phương pháp này có thể kết hợp với các chỉ số báo khác, trong đó có cả giao dịch giá điều chỉnh.

Khi đó bạn có thể sử dụng đường trung bình động 20, 50 hay 100 kỳ. Tùy vào bạn mà bạn là nhà giao dịch ngắn hạn hay dài hạn.

Các nhà giao dịch ngắn hạn thông thường sử dụng đường trung bình động ngắn hơn. Thế nhưng điều này dẫn đến những tín hiệu sai hay nhiễu, sai hơn nhiều.

Chiến lược Fibonacci

Giá điều chỉnh cuối cùng được gọi là chiến lược Fibonacci. Để tận dụng chiến lược này, bạn phải đợi một xu hướng mới xuất hiện. Khi xu hướng mới xuất hiện bạn có thể vẽ AB Fibonacci từ điểm gốc đến cuối của sóng xu hướng.

Sau đó bạn có thể sử dụng điểm C của Fibonacci thoái lui để gái điều chỉnh. Ngoài ra bạn có thể kết hợp hiệu quả 2 chiến lược với nhau là Fibonacci Pullback với đường trung bình động.

Chưa hết khi mức thoái lui Fibonacci trở lại vị trí với đường trung bình động, bạn có thể tận dụng các đợt Pullback có xác suất cao.

Trên đây là chia sẻ về 5 chiến lược khác nhau của Pullback. Hy vọng với những thông tin này giúp bạn biết được Pullback là gì. Đừng quên theo dõi Tai Chinh Plus để cập nhật thêm nhiều tin mới bạn nhé!

Viết một bình luận